Ngày 1/6/2021, Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Kinh tế- Tài chính TP HCM (UEF) chính thức công bố điểm chuẩn trúng tuyển của 29 ngành đào tạo trình độ ĐH chính quy theo phương thức xét tuyển học bạ.
Ngày 1/6/2021, Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Kinh tế- Tài chính TP HCM (UEF) chính thức công bố điểm chuẩn trúng tuyển của 29 ngành đào tạo trình độ ĐH chính quy theo phương thức xét tuyển học bạ.
Năm 2022, UEF xét tuyển học bạ bằng 2 hình thức: Xét học bạ 3 môn tổ hợp lớp 12 và xét học bạ 3 học kỳ. Tất cả các ngành đều có mức điểm trúng tuyển từ 18 điểm trở lên.
Điểm trúng tuyển theo 2 hình thức xét tuyển học bạ tại UEF năm 2020 cũng có sự biến động đáng kể. Mức điểm cũng tăng từ 3 đến 12 điểm. Các ngành có điểm trúng tuyển thấp nhất (18 - 21 điểm đối với phương thức xét tổ hợp 3 môn và 30 - 35 điểm đối với phương thức 5 học kỳ) bao gồm: Công nghệ truyền thông, Công nghệ thông tin và Khoa học dữ liệu. Các ngành có điểm trúng tuyển cao nhất ( 18 - 25 điểm đối với phương thức xét tổ hợp 3 môn và 30 - 42 điểm đối với phương thức 5 học kỳ) gồm có: Quan hệ công chúng và Quan hệ quốc tế.
Năm 2019, UEF xét tuyển học bạ theo phương thức xét tổ hợp 3 môn lớp 12. Mức điểm trúng tuyển đợt cuối cùng ở nhiều ngành tăng cao so với đợt đầu tiên - 18 điểm. Điển hình như ngành Luật quốc tế, Quan hệ quốc tế có mức điểm trúng tuyển là 25; ngành Kinh doanh quốc tế, ngành Ngôn ngữ Nhật là 24 điểm. Các ngành còn lại có mức điểm trúng tuyển từ 21 – 23.
Chi tiết mức điểm trúng tuyển học bạ đợt cuối cùng của UEF năm 2019:
Bài viết trên đây đã cung cấp các thông tin về điểm chuẩn trúng tuyển theo phương thức xét học bạ tại UEF những năm gần đây. Thí sinh có thể căn cứ vào sự biến động này để đối sánh năng lực của mình, lựa chọn phương thức đăng ký, ngành học cho phù hợp.
Năm 2023, UEF xét tuyển học bạ bằng 2 hình thức: Xét học bạ 3 môn tổ hợp lớp 12 và xét học bạ 3 học kỳ. Tất cả các ngành đều có mức điểm trúng tuyển từ 18 điểm trở lên.
Năm 2021, UEF xét tuyển học bạ bằng 2 hình thức: Xét học bạ 3 môn tổ hợp lớp 12 và xét học bạ 5 học kỳ. Trải qua các đợt nhận hồ sơ, chênh lệch điểm trúng tuyển học bạ tăng từ 3 đến 12 điểm ứng với mỗi phương thức. Các ngành Kinh doanh quốc tế, Quan hệ quốc tế, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, Quan hệ công chúng có sự dao động lớn nhất là 7 điểm đối với phương thức xét tuyển lớp 12 ( từ 18 đến 25 điểm) và 12 điểm đối với phương thức xét học bạ 5 học kỳ (từ 30 đến 42 điểm). Các ngành Tài chính quốc tế, Công nghệ truyền thông, Thiết kế đồ họa, Bất động sản, Tâm lý học, Khoa học dữ liệu và Quảng cáo có sự chênh lệch ít nhất là 3 điểm đối với phương thức xét tuyển lớp 12 ( từ 18 đến 21 điểm) và 4 - 5 điểm đối với phương thức xét học bạ 5 học kỳ (từ 30 đến 34, 35 điểm).
Chi tiết mức điểm trúng tuyển học bạ đợt cuối cùng của UEF năm 2021: