Mức Sống Trung Bình Ở Malaysia

Mức Sống Trung Bình Ở Malaysia

Trong dự thảo quy định tiền lương tối thiểu mới đây, Bộ LĐ-TB-XH đề xuất doanh nghiệp tính mức lương tối thiểu như sau: Doanh nghiệp (DN) hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I, mức lương tối thiểu 4,68 triệu đồng/tháng, tối thiểu theo giờ 22.500 đồng/giờ; vùng II, mức lương tối thiểu 4,16 triệu đồng/tháng, 20.000 đồng/giờ; vùng III, mức lương tối thiểu 3,63 triệu đồng/tháng, 17.500 đồng/giờ; vùng IV, mức lương tối thiểu 3,25 triệu đồng/tháng, 15.600 đồng/giờ.

Trong dự thảo quy định tiền lương tối thiểu mới đây, Bộ LĐ-TB-XH đề xuất doanh nghiệp tính mức lương tối thiểu như sau: Doanh nghiệp (DN) hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I, mức lương tối thiểu 4,68 triệu đồng/tháng, tối thiểu theo giờ 22.500 đồng/giờ; vùng II, mức lương tối thiểu 4,16 triệu đồng/tháng, 20.000 đồng/giờ; vùng III, mức lương tối thiểu 3,63 triệu đồng/tháng, 17.500 đồng/giờ; vùng IV, mức lương tối thiểu 3,25 triệu đồng/tháng, 15.600 đồng/giờ.

Có nên sống ở Malaysia không khi dễ dàng về thăm Việt Nam

Nhiều người lo lắng rằng khi đã đến Malaysia thì rất khó về thăm Việt Nam vì mức sống ở Malaysia so với Việt Nam là quốc gia phát triển cao và bạn không còn dư chi phí để về thăm nhà. Tuy nhiên đó là sai lầm. Vốn mức sống ở Malaysia so với Việt Nam chênh lệch không đáng kể. Hơn nữa mức lương nhận được ở Malaysia hậu hĩnh hơn ở Việt Nam rất nhiều.

Yếu tố quan trọng quyết định chi phí về thăm nhà là tiền vé máy bay. Bạn băn khoăn và lo sợ chúng rất đắt? Nhưng không! Không hề đắt. Bạn chỉ mất từ 4~ 4h30 phút để có thể về Việt Nam theo đường máy bay và mức vé bạn cũng dễ dàng mua được với giá hợp lý: 250~ 300 RM. Ngoài ra bạn cũng có thể tìm đến một vài chương trình hỗ trợ cho người nước ngoài hoặc các công ty trợ cấp cho nhân viên tiền vé máy bay. Khi đó bạn đã tiết kiệm được một khoản đáng kể.

Vé máy bay từ Malaysia về Việt Nam không hề đắt đỏ

Chỉ với 2 điều kiện trên đã thấy việc sinh sống tại Malaysia không gặp khó khăn gì về tài chính. Sống, làm việc trong môi trường phát triển với chi phí hợp lý không những giúp nâng cao tay nghề mà còn giúp bạn tiết kiệm phần lớn chi phí cho quá trình phát triển của bản thân.

Các chi phí sinh hoạt ở Malaysia

Tiền thuê phòng ở Malaysia một tháng có thể dao động từ 500RM – hơn 1000RM tùy từng loại phòng và khu vực (người Việt mình hay ở phòng khoảng 750RM/tháng).

Thường giá phòng sẽ bao gồm tiền điện, nước và wifi luôn, còn điều hòa sẽ có công tơ tính điện riêng. Bạn nhớ hỏi kỹ xem giá phòng bao gồm và không bao gồm gì để so sánh các lựa chọn khác nhau thật chính xác trước khi đưa ra quyết định thuê nhà nhé.

Và khi xem phòng, bạn nhớ kiểm tra kỹ xem phòng có bị hỏng hóc gì không để báo cho chủ nhà luôn.

Xem thêm: Hướng dẫn thuê nhà ở Malaysia từ A-Z, thuê ở đâu, cần lưu ý gì?

Chi phí ăn uống ở Malaysia dao động khá nhiều, chủ yếu phụ thuộc vào việc bạn tự nấu hay ăn bên ngoài nhiều.

Nếu tự nấu ăn thì chi phí ăn uống khá rẻ. Như mình nấu cơm hàng ngày thì mỗi tuần tiêu khoảng 150RM – 200RM cho thực phẩm. Như vậy một tháng trung bình mình chi khoảng 700RM cho việc ăn uống.

Order đồ ăn ngoài lại là một câu chuyện hoàn toàn khác. Thỉnh thoảng mình cũng có đặt grab food, mỗi lần như vậy hết khoảng 25-40RM (cả tiền ship). Chưa kể, nếu bạn ham ăn đồ Việt thì còn đắt hơn nữa nha. Nếu bạn thực sự không có ràng buộc gì về kinh tế thì có thể chọn phương án này, còn không thì tốt nhất là tự nấu cho khỏe nè.

Để di chuyển ở Malaysia, bạn có thể đi phương tiện công cộng hoặc đặt grab.

Phương tiện công cộng ở Malaysia khá rẻ, mình đi hơn 15 bến (từ Selangor lên Kuala Lumpur) mà chỉ tốn khoảng 6RM cho cả chặng đi.

Ngược lại, nếu đi grab thì khoảng 5RM cho 1km, giá này không phải đắt nhưng cũng chả phải rẻ.

Như mình thì có khi đi grab, có khi đi phương tiện công cộng (tùy vào sự thuận tiện của phương tiện công cộng), như vậy, trung bình mỗi tháng mình tiêu hết khoảng 50RM-80RM cho tiền đi lại.

Như đã đề cập ở trên, theo Mai thấy, chi phí khám bệnh ở Malaysia khá mắc so với ở Việt Nam. Thăm dò trên các hội nhóm thì mình thấy mọi người bảo bác sỹ ở đây chuyên môn không bằng bác sỹ ở Việt Nam nữa, mà thiết bị y tế thì cũng không hơn gì Việt Nam.

Một lần mình đi khám tổng quát thì tốn khoảng 1000RM.

May mắn thay, mình có thể nộp hóa đơn này cho công ty và được công ty chi trả. Vậy cũng đỡ sót.

Mà nói chung là mình khuyên các bạn nên tập thói quen sống lạnh mạnh để đỡ phải chi trả tiền viện phí nha.

Trên đây là chia sẻ của mình về mức sống ở Malaysia và chi phí sinh hoạt ở Malaysia. Hy vọng bài viết này hữu ích đối với bạn. Nếu có bất kỳ câu hỏi nào, bạn có thể bình luận bên dưới, mình sẽ cố gắng trả lời sớm nhất có thể.

Bạn đang có kế hoạch lao động tại Malaysia hoặc chuyển tới sinh sống, định cư tại đây? Bạn lo lắng với một đất nước phát triển như Malaysia thì chi phí sinh hoạt chắc sẽ rất cao. Tuy nhiên đó là suy nghĩ chưa có căn cứ. Mức sống ở Malaysia so với Việt Nam chênh lệch không quá lớn. Nhiều con số về chi phí sinh sống tại đây sẽ làm bạn ngạc nhiên. Cùng ANB Việt Nam đi tìm câu trả lời cho mức chi phí sinh hoạt tại Malaysia nhé.

Lương và phụ cấp chỉ đủ chi tiêu

Đoàn Minh Chí (32 tuổi, nhân viên văn phòng, ngụ Q.10, TP.HCM) chia sẻ mức lương tối thiểu cần được tăng lên trong bối cảnh vật giá leo thang, nhất là giá xăng.

Người lao động làm phục vụ tại nhiều quán cà phê ở TP.HCM hiện lương tối thiểu cũng 30.000 đồng/giờ

Theo anh Chí, mức lương trung bình của người trẻ hiện nay còn rất thấp đa phần chỉ là ở mức 7 - 8 triệu đồng/tháng, còn cao hơn thì trên dưới 10 triệu/tháng, thì chỉ vừa đủ sống, thậm chí là không thể tích lũy.

Anh Chí chia sẻ: "Mức lương của tôi là 12 triệu đồng/tháng sau thuế (thuộc hàng khá trong khối văn phòng), cộng thêm tiền lương của vợ là vào khoảng 10 triệu/tháng chỉ vừa đủ chi tiêu cho vợ chồng cùng một đứa con nhỏ”.

Phần chi tiêu nhiều nhất của một cá nhân hay gia đình trẻ hiện nay là thực phẩm, y tế, giáo dục, giao thông (xăng dầu), theo anh Chí. Cụ thể, anh Chí chi 6 triệu cho thực phẩm, y tế khoảng 2-3 triệu (tiêm chủng cho con), nhà trẻ kèm chi phí ăn uống/đi học khác của con (7 triệu), đi lại và sửa xe thì khoảng 2 triệu, còn lại là các chi phí phát sinh khác.

Còn Trần Thị Thu Diễm (29 tuổi, chuyên ngành xuất nhập khẩu ở Q.Bình Thạnh, TP.HCM) cho biết, mức lương trung bình của khối văn phòng ngành xuất nhập khẩu hiện là từ 10 - 15 triệu/tháng tùy vào vị trí.

Với mức lương 15 triệu đồng/tháng, Diễm kể mỗi tháng cô phải trang trải nhiều chi phí như tiền nhà trọ và chi phí sinh hoạt (khoảng 9 triệu), tiền gửi cho gia đình ở quê (2 triệu), các chi phí xã hội là 2 triệu và còn lại khoảng 2,5 triệu (dùng để tiết kiệm hoặc mua quần áo hay những món đồ nhỏ).

“Hiện tại tôi nghĩ rằng bản thân chỉ có thể phát triển một ít trong tương lai như học vài khóa học, mua sắm vật dụng trong nhà, quần áo, trang thiết bị nhỏ... còn việc xa hơn như mua nhà thì chỉ là giấc mơ”, Diễm chia sẻ.

Theo Diễm, mức lương tại TP.HCM có thể cao hơn nơi khác nhưng việc mua nhà đối với người trẻ hiện nay là điều không thể.

“Chi phí nhà ở hay căn hộ ở TP.HCM bị thổi giá quá cao. Trung bình tầm 2 - 2,5 tỉ đồng/căn tại các quận huyện ngoại thành. Nếu mỗi tháng tôi cố tiết kiệm được 5 triệu thì đến tận 6 năm mới có khoảng gần 400 triệu để cọc tiền nhà. Sau đó, mỗi tháng tôi phải trả lãi và gốc cho ngân hàng khoảng 9 - 10 triệu trong vòng 20 năm. Như vậy, tôi không thể kham nổi nếu lương chỉ dừng ở mức 15 triệu đồng/tháng", Diễm chia sẻ.

Người trẻ cho biết khó có thể mua nhà với mức lương hiện nay

Đồng quan điểm trên, anh Chí cho rằng nhà ở xã hội với người trẻ còn khó mua, huống gì là căn hộ thương mại.

Thực tế cho thấy vợ chồng anh Chí sống bằng tiền lương hàng tháng và thỉnh thoảng mới có thu nhập tăng thêm nhờ vào làm thêm các dự án ở bên ngoài. "Có thu nhập tăng thêm nhưng đổi lại phải làm việc cả ngày, sức lao động bị bào mòn và mức thụ hưởng đời sống dưới trung bình. Do vậy, tôi không dám mơ đến chuyện mua nhà”, anh Chí nói.

Còn Phan Phú Mỹ (29 tuổi, làm việc trong lĩnh vực truyền thông, ngụ Nguyễn Công Hoan, P.7, Q.Phú Nhuận) xác định anh "chỉ sống kiếp ở trọ” vì giá nhà và bất động sản tỷ lệ nghịch với thu nhập hằng tháng của anh, trong khi thu nhập chỉ có 7 triệu/tháng. "Xu hướng người trẻ bây giờ sẽ đi du lịch, mua sắm và học cái mới hơn để trải nghiệm nên sẽ không lựa chọn “an cư” trong nợ nần", Phú Mỹ nói.

Tuy nhiên, anh cho rằng bản thân cần cải thiện nhiều hơn thay vì đổ lỗi cho vật giá. “Tôi nghĩ rằng tôi phải học, học ngoại ngữ và nhiều kỹ năng liên ngành thì may ra mới có thể cải thiện mức lương. Xu thế trở thành công dân toàn cầu đi khắp nơi làm việc sẽ tốt hơn là mua căn nhà, căn hộ rồi cắm chốt tại một thành phố”, Phú Mỹ chia sẻ.

Lưu ý: Bài viết này có thể chứa một số links tiếp thị liên kết. Bạn sẽ không bị thu thêm bất kỳ khoản phí nào khi ấn vào link đó. Tuy nhiên, Mai sẽ nhận được 1 khoản hoa hồng nhỏ để duy trì blog này. Cảm ơn bạn nhiều!

Chuẩn bị xách vali sang Malaysia sinh sống, chắc hẳn bạn rất muốn biết mức sống ở Malaysia như thế nào? Chi phí sinh hoạt ở Malaysia có đắt không? Rồi lương lậu có đủ để chi trả cho các khoản phí đó chưa?

Mai nhớ hồi còn ở Việt Nam, mình cũng từng như thế, chi li tính toán, rồi đi hỏi rất nhiều người để ước lượng được là một tháng mình tiêu hết bao nhiêu, và để dành được bao nhiêu.

Trong bài viết này, Mai sẽ chia sẻ về mức sống ở Malaysia, và sẽ bóc tách từng loại chi phí để bạn có hình dung rõ hơn về cuộc sống ở Malaysia.